Học phần dành cho sinh viên các ngành khoa học xã hội nhân văn, là học phần thuộc nhóm kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo.
Người học được trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành về soạn thảo các loại văn bản tiếng Việt thông dụng; rèn luyện kỹ năng đọc, viết tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách. Bên cạnh đó, người học còn được trang bị phương pháp trình bày vấn đề một cách logic và mạch lạc chủ yếu trên phương diện viết.
Kỹ năng sử dụng tiếng Việt chuẩn mực là yêu cầu cần thiết đối với người học ở bậc đại học và trong tất cả các lĩnh vực công việc. Thông qua học phần, người học sẽ có ý thức hơn về việc giữ gìn bản sắc, sự trong sáng của tiếng Việt. Học phần cũng giúp người học bồi đắp thêm thái độ trân trọng, tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt và từ đó ý thức sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực, hiệu quả.
Nội dung học phần gồm có: 6 chương
(1) Chương 1: Khái quát về tiếng Việt
(2) Chương 2: Rèn luyện kỹ năng về chính tả
(3) Chương 3: Rèn luyện kỹ năng dùng từ
(4) Chương 4: Rèn luyện kỹ năng về câu
(5) Chương 5: Rèn luyện kỹ năng tạo lập và tiếp nhận văn bản
(6) Chương 6: Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính công vụ
Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng. (2022). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[2] Đồng Thị Thanh Phương – Nguyễn Thị Ngọc An. (2006). Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ. TP. HCM – NXB Lao động xã hội. [Nguồn: Thư viện Trường]
Tài liệu khác:
[3] Nguyễn Thị Ly Kha. (2010). Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[4] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). (1997). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[5] Hữu Đạt (1995). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
Người học được trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành về soạn thảo các loại văn bản tiếng Việt thông dụng; rèn luyện kỹ năng đọc, viết tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách. Bên cạnh đó, người học còn được trang bị phương pháp trình bày vấn đề một cách logic và mạch lạc chủ yếu trên phương diện viết.
Kỹ năng sử dụng tiếng Việt chuẩn mực là yêu cầu cần thiết đối với người học ở bậc đại học và trong tất cả các lĩnh vực công việc. Thông qua học phần, người học sẽ có ý thức hơn về việc giữ gìn bản sắc, sự trong sáng của tiếng Việt. Học phần cũng giúp người học bồi đắp thêm thái độ trân trọng, tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt và từ đó ý thức sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực, hiệu quả.
Nội dung học phần gồm có: 6 chương
(1) Chương 1: Khái quát về tiếng Việt
(2) Chương 2: Rèn luyện kỹ năng về chính tả
(3) Chương 3: Rèn luyện kỹ năng dùng từ
(4) Chương 4: Rèn luyện kỹ năng về câu
(5) Chương 5: Rèn luyện kỹ năng tạo lập và tiếp nhận văn bản
(6) Chương 6: Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính công vụ
Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng. (2022). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[2] Đồng Thị Thanh Phương – Nguyễn Thị Ngọc An. (2006). Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ. TP. HCM – NXB Lao động xã hội. [Nguồn: Thư viện Trường]
Tài liệu khác:
[3] Nguyễn Thị Ly Kha. (2010). Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[4] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). (1997). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[5] Hữu Đạt (1995). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
- Giáo viên: PHAM NU NGUYEN TRA
Học phần dành cho sinh viên các ngành khoa học xã hội nhân văn, là học phần thuộc nhóm kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo.
Người học được trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành về soạn thảo các loại văn bản tiếng Việt thông dụng; rèn luyện kỹ năng đọc, viết tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách. Bên cạnh đó, người học còn được trang bị phương pháp trình bày vấn đề một cách logic và mạch lạc chủ yếu trên phương diện viết.
Kỹ năng sử dụng tiếng Việt chuẩn mực là yêu cầu cần thiết đối với người học ở bậc đại học và trong tất cả các lĩnh vực công việc. Thông qua học phần, người học sẽ có ý thức hơn về việc giữ gìn bản sắc, sự trong sáng của tiếng Việt. Học phần cũng giúp người học bồi đắp thêm thái độ trân trọng, tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt và từ đó ý thức sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực, hiệu quả.
Nội dung học phần gồm có: 6 chương
(1) Chương 1: Khái quát về tiếng Việt
(2) Chương 2: Rèn luyện kỹ năng về chính tả
(3) Chương 3: Rèn luyện kỹ năng dùng từ
(4) Chương 4: Rèn luyện kỹ năng về câu
(5) Chương 5: Rèn luyện kỹ năng tạo lập và tiếp nhận văn bản
(6) Chương 6: Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính công vụ
Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng. (2022). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[2] Đồng Thị Thanh Phương – Nguyễn Thị Ngọc An. (2006). Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ. TP. HCM – NXB Lao động xã hội. [Nguồn: Thư viện Trường]
Tài liệu khác:
[3] Nguyễn Thị Ly Kha. (2010). Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[4] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). (1997). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[5] Hữu Đạt (1995). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
Người học được trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành về soạn thảo các loại văn bản tiếng Việt thông dụng; rèn luyện kỹ năng đọc, viết tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách. Bên cạnh đó, người học còn được trang bị phương pháp trình bày vấn đề một cách logic và mạch lạc chủ yếu trên phương diện viết.
Kỹ năng sử dụng tiếng Việt chuẩn mực là yêu cầu cần thiết đối với người học ở bậc đại học và trong tất cả các lĩnh vực công việc. Thông qua học phần, người học sẽ có ý thức hơn về việc giữ gìn bản sắc, sự trong sáng của tiếng Việt. Học phần cũng giúp người học bồi đắp thêm thái độ trân trọng, tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt và từ đó ý thức sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực, hiệu quả.
Nội dung học phần gồm có: 6 chương
(1) Chương 1: Khái quát về tiếng Việt
(2) Chương 2: Rèn luyện kỹ năng về chính tả
(3) Chương 3: Rèn luyện kỹ năng dùng từ
(4) Chương 4: Rèn luyện kỹ năng về câu
(5) Chương 5: Rèn luyện kỹ năng tạo lập và tiếp nhận văn bản
(6) Chương 6: Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính công vụ
Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng. (2022). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[2] Đồng Thị Thanh Phương – Nguyễn Thị Ngọc An. (2006). Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ. TP. HCM – NXB Lao động xã hội. [Nguồn: Thư viện Trường]
Tài liệu khác:
[3] Nguyễn Thị Ly Kha. (2010). Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[4] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). (1997). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
[5] Hữu Đạt (1995). Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục. [Nguồn: Thư viện Trường]
- Giáo viên: PHAM NU NGUYEN TRA